Browsed by
Tag: CFA II

Hợp đồng tương lai – Futures contract

Hợp đồng tương lai – Futures contract

Các ông có biết rằng hợp đồng tương lai đã có lịch sử hàng trăm năm nay? Năm 1848 đánh dấu sự ra đời chính thức của hợp đồng phái sinh với sự thành lập của Sở Giao dịch Chứng khoán Chicago (Chicago Board of Trade – CBOT), thị trường giao dịch Hợp đồng tương lai tập trung đầu tiên trên thế giới. Ban đầu, người ta chỉ ký kết các hợp đồng kỳ hạn. Đến năm 1864, các Hợp…

Read More Read More

Các công cụ phái sinh là gì?

Các công cụ phái sinh là gì?

Giang Còi là một nông dân chăn rau ở Quảng Bình. Mọi năm rau của Giang Còi bán được rất được giá, đủ để anh trang trải cho thú vui sưu tầm Dr.Martens của mình. Nhưng năm nay nghe nói Trung Quốc sẽ cho xuất khẩu rau sang các nước láng giềng, mà rau của họ thì thôi rồi rẻ. Hơn nữa, Giang Còi biết được rằng các nước anh em vì tình hữu nghị đã đồng ý không đánh…

Read More Read More

Par curve, Spot curve và Forward curve

Par curve, Spot curve và Forward curve

Trong giáo trình CFA, khi ông nhìn thấy cụm từ “yield curve” (đường cong lợi suất), thường nó sẽ mang nghĩa là par yield curve, và cụ thể hơn là par yield cure của trái phiếu phi rủi ro (vd: trái phiếu chính phủ Mỹ), nhưng trong một vài trường hợp khác, họ có thể muốn ám chỉ spot yield curve hay forward yield curve. Trong post này, chúng ta sẽ tìm hiểu định nghĩa, tính chất, hình dạng của…

Read More Read More

Tổng quan về các phương pháp định giá cổ phiếu

Tổng quan về các phương pháp định giá cổ phiếu

Định giá cổ phiếu là phần trọng tâm trong môn Equity ở CFA Level II (và môn này là môn chiếm tỷ trọng cao nhất). Khi định giá thường của một doanh nghiệp có 2 cách tiếp cận chủ yếu, đó là phương pháp định giá tuyệt đối (absolute valuation – đại diện là các phương pháp chiết khấu dòng tiền) và phương pháp định giá tương đối (relative valuation – đại diện là các phương pháp so sánh). Mỗi phương pháp…

Read More Read More

Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản – Asset-backed security (ABS)

Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản – Asset-backed security (ABS)

Chứng khoán bảo đảm bằng tài sản (asset-backed security – ABS) là một loại chứng khoán được phát hành trên cơ sở có sự đảm bảo bằng một tài sản hoặc một dòng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người phát hành. Cấu trúc của ABS gần như giống hệt MBS (mortgage-backed security – chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp). Điểm khác biệt cơ bản giữa hai loại này là ở tài sản đảm bảo. Với MBS là bất động…

Read More Read More

Trái phiếu – Bond (phần 1): Những khái niệm cơ bản

Trái phiếu – Bond (phần 1): Những khái niệm cơ bản

Trái phiếu là một trong những công cụ chứng khoán phổ biến nhất trên thế giới. Tính đến năm 2014, thị trường trái phiếu toàn thế giới có giá trị khoảng 90 nghìn tỷ USD (nguồn: Nuveen), với 39% thuộc về thị trường Mỹ. Trái phiếu được xem như là một hình thức tạo lợi nhuận ổn định, đa dạng hóa danh mục và mang lại nhiều lợi ích đầu tư khác. Quan trọng hơn thì đây là khái niệm phải biết trong kỳ…

Read More Read More

Thời gian đáo hạn bình quân – Duration

Thời gian đáo hạn bình quân – Duration

Thời gian đáo hạn bình quân (duration) là một khái niệm phức tạp bậc nhất trong giáo trình CFA. Trong post này, tôi sẽ giải thích định nghĩa, các phân loại của duration, so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại này và những ứng dụng của chúng.

Học Ethics qua một câu chuyện

Học Ethics qua một câu chuyện

Ethics là một trong những môn có phần lý thuyết “khoai” nhất trong các môn. Môn này bao gồm 6 tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn lại bao gồm 2-5 phần nhỏ ở bên trong, và chỉ toàn là chữ, tuyệt nhiên không có một con số nào xuất hiện. Học được hết hơn 20 (chính xác là 22) tiêu chuẩn trong một khoảng thời gian ngắn không phải là điều dễ dàng, mà thời gian thì luôn là thứ chống…

Read More Read More

Hợp đồng thuê – Lease (phần 2)

Hợp đồng thuê – Lease (phần 2)

Trong phần 2 của loạt bài viết về Hợp đồng thuê, các ông sẽ tìm hiểu về cách ghi nhận, cách tính toán các bài tập liên quan đến Hợp đồng thuê và cách sử dụng máy tính Texas Instruments BA II qua những ví dụ cụ thể.

Chiến lược học tập cho CFA Level II

Chiến lược học tập cho CFA Level II

CFA Level II được cho là có lượng kiến thức nhiều và sâu nhất trong 3 level (các ông có thể đọc thêm tại đây), vì vậy một chiến lược học tốt là điều kiện cần nếu ông muốn vượt qua level này. Trong bài này, tôi sẽ chia sẻ về chiến lược tôi đã sử dụng để vượt qua CFA Level II trong 3 tháng. [HuyAdsInHere] Bài viết này này dựa vào kinh nghiệm và ghi chép của tôi…

Read More Read More